DU HÀNH VŨ TRỤ

 



DU HÀNH VŨ TRỤ 

(VOYAGE VERS INFINI)

86B


“ Không gian là biên giới của vô tận “ câu này bắt đầu mọi công đoạn trong phim viễn tưởng “STAR TREK” nổi tiếng của Mỹ . Nhà tiểu thuyết Poul Anderson tưởng tượng rằng mọi khoảng cách vũ trụ đều có thể vượt qua trong thời gian đời sống một con người .

 



Hình 1 . Con tàu stato réactor theo quan điểm của BUSSARD năm 1960 sẽ sử dụng hydrogene của khoảng không giữa vũ trụ cho một động cơ phản ứng nhiệt hạch .

Chúng ta cần thời gian rất lớn theo cuốn tiểu thuyết TAU ZERO CỦA Poul Anderson có thể lớn hơn một đời người .

Khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời = đơn vị thiên văn UA (unit é astronomique)=149,6 triệu km. Thái dương hệ có kích thước khoảng 100 UA. Con tàu VOYAGER phóng năm 1977 đã bay được 153 UA.

Hệ Alpha Centauri gần Thái dương hệ nhất cũng nằm ở khoảng cách khoảng 273000 UA.Nếu bay với vận tốc 17km/s (3,6 UA/năm) thì Voyager 1 cũng cần 76000 năm để đến đích .

Người ta còn sử dụng  năm ánh sáng (ann é e –lumiere) để đo   khoảng cách=khoảng cách mà ánh sáng bay qua một năm  với vận tốc 3000000 km /s  10000 tỷ km. Hệ Alpha Centauri  gần chỉ cách Mặt trời 4,3 năm-ánh sáng khi phát ra ánh sáng phải sau 4 năm mới đến được chúng ta .

Đường kính Thiên hà chunga ta (gồm 200 tỷ sao) bằng 100000 năm ánh sáng.


Các tên lửa hiện đại sử dụng nguyên lý action và reaction của Newton nêu từ hơn 3 thế kỷ .Người ta chứng minh rằng vận tôc cuối cùng của một tên lửa liên quan đến vận tốc bắn chất khí và tỷ số khối lượng nguyên đầu so với khối lượng cuối cùng.Vì vậy tên lửa cần một bình chứa khổng lồ .Tỷ số khối lượng tăng exponential với vận tốc mong muốn 

Sau đây là thời gian ( năm=ann ées) cần thiết trên con tàu và trên mặt đất để bay đến các hệ (bên trái hình vẽ ) .

Du hành với vận tốc gần vận tốc ánh sáng có thêm một hiệu ứng : thời gian trên con tàu nhỏ hơn thời gian đo trên mặt đất :đây là hiệu quả của thuyết tương đối (1905 , Einstein).


 


Những nghiên cứu tiếp theo chứng tỏ rằng sự hoạt động của statoreactor bị hạn chế bởi sự mất mát vì hydrogene vũ trụ và vì sự chuyển hóa năng lượng dưới dạng bức xạ ánh sáng (không chuyển hóa thành động năng .

Những nguyên lý khác như chu kỳ CNO (carbone-azote-oxygene) khác với nguyên lý của Bussard cũng được nghiên cứu . Phương pháp gia tốc liên tục cho phép thấy rằng du hành đến các thiên hà xa xôi có hy vọng được thực hiện trong vòng một đời người . Song một cuộc du hành đi & về thì thời gian đòi hỏi quá nhiều có khi các nhà du hành của LEONORA CHRISTINA  có thể nhìn được chung cuộc của vũ trụ. 

KẾT LUẬN 

Việc du hành đến các hệ xa xôi trong thời gian của một đời người (xem bảng trên thời gian tính trên con tàu 46,70 năm song  trên mặt đất thời gian đã trôi qua 1,34.10 10  năm ) dường như có thể thực hiện được nếu vượt qua được rất nhiều khó khăn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1] Roland Lehoucq, La Recherche , số tháng 7,8,9 /2021, No 566

[2] Cao Chi , Vật lý hiện đại ,NXB Tri Thức , 2011.


Nhận xét

  1. Thưa Giáo sư, có một thực tế rằng tất cả chúng ta dều là "thành viên phi hành đoàn" trên "con tàu" Trái Đất và cùng cả "hạm đội" Thái Dương Hệ bay với vận tốc khoảng 600 km/s xung quanh Ngân Hà. Chuyến du hành của chúng ta không nhằm tiếp cận đích đến nào, song đúng là hành trình trong không gian vô tận.

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

VŨ TRỤ TOÀN ẢNH

chi3